Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 16:08

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì A' đối xứng với A qua xy

⇒ xy là đường trung trực của AA'.

⇒ CA' = CA (t/chất đường trung trực)

MA' = MA (t/chất đường trung trực)

AC + CB = A'C + CB = A'B (1)

MA + MB = MA'+ MB (2)

Trong ∆ MA'B, ta có:

A'B < A'M + MB (bất đẳng thức tam giác) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: AC + CB < AM + MB

Bình luận (0)
Nguyệt Trần
Xem chi tiết
chicothelaminh
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Huyền
18 tháng 4 2016 lúc 14:25

Vì L và M đối xứng qua đường thẳng xy. Nên đường thẳng xy là trung trực của ML

I ∈ xt => IM = IL

Nên IM + IN = IL + IN

+ Nếu I là giao điểm của NL và xy thì IL + IN = LN

+ Nếu I không là giao điểm của NL và xy thì ba điểm I, N, L không thẳng hàng

=> IL + IN > LN

Vậy với mọi vị trí của I trên xy thì IL + IN ≥ LN

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:12

Vì L và M đối xứng qua đường thẳng xy. Nên đường thẳng xy là trung trực của ML

I ∈ xt => IM = IL

Nên IM + IN = IL + IN

+ Nếu I là giao điểm của NL và xy thì IL + IN = LN

+ Nếu I không là giao điểm của NL và xy thì ba điểm I, N, L không thẳng hàng

=> IL + IN > LN

Vậy với mọi vị trí của I trên xy thì IL + IN ≥ LN

Bình luận (0)
Pham Khanh Huyen
10 tháng 4 2018 lúc 21:52
Gọi P là giao điểm của LN với xy. - Nếu I không trùng P Ta có: xy là đường trung trực của ML => IM = IL (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) Xét ΔINL có IL + IN > LN (bất đẳng thức tam giác) => IM + IN > LN - Nếu I ≡ P IM + IN = IL + IN = LN
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2017 lúc 6:03

Vì L và M đối xứng qua đường thẳng xy nên xy là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với ML.

Nên đường thẳng xy là trung trực của ML.

I ∈ xy ⇒ IM = IL (theo định lý 1).

Nên IM + IN = IL + IN

- TH1: Nếu I, L, N thẳng hàng

⇒ IL + IN = LN (vì N và L nằm khác phía so với đường thẳng xy và I nằm trên xy).

⇒ IM + IN = LN

Giải bài 48 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- TH2: Nếu I không là giao điểm của LN và xy thì ba điểm I, L, N không thẳng hàng

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào Δ INL ta được: IL + IN > LN

mà IM = IL (cmt)

⇒ IL + IN > LN (bất đẳng thức tam giác)

⇒ IM + IN > LN

Giải bài 48 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy với mọi vị trí của I trên xy thì IM + IN ≥ LN

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:32

ướng dẫn:

Vì L và M đối xứng qua đường thẳng xy. Nên đường thẳng xy là trung trực của ML

I ∈ xt => IM = IL

Nên IM + IN = IL + IN

+ Nếu I là giao điểm của NL và xy thì IL + IN = LN

+ Nếu I không là giao điểm của NL và xy thì ba điểm I, N, L không thẳng hàng

=> IL + IN > LN

Vậy với mọi vị trí của I trên xy thì IL + IN ≥ LN

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:33

48. Hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy.
Lấy điểm L đối xứng với M qua xy. Gọi I là một điểm của xy. Hãy so sánh IM + IN với LN.

Hướng dẫn:

Vì L và M đối xứng qua đường thẳng xy. Nên đường thẳng xy là trung trực của ML

I ∈ xt => IM = IL

Nên IM + IN = IL + IN

+ Nếu I là giao điểm của NL và xy thì IL + IN = LN

+ Nếu I không là giao điểm của NL và xy thì ba điểm I, N, L không thẳng hàng

=> IL + IN > LN

Vậy với mọi vị trí của I trên xy thì IL + IN ≥ LN

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Giang Thanh
21 tháng 4 2018 lúc 12:08

Vì L đối xứng với M nên xy là đường trung trực của đoạn thẳng ML.

\(I\in xy\Rightarrow IM=IL\)(Định lý 1)

Xét \(\Delta ILN\)có: IL + IN > LN (bất đẳng thức tam giác)

Mà: IM = IL (cmt) \(\Rightarrow IM+IN>LN\)

Vậy: IM + IN > LN

Bình luận (0)
ngọc_nè
Xem chi tiết
♥Ngọc
15 tháng 4 2019 lúc 17:16

L đối xứng với M qua xy

I thuộc xy

=> IM = IL

Xét \(\Delta ILN\)

IL + IN > LN ( BĐT tam giác)

Hay IM + IN > LN

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

Bình luận (0)
𝐗𝐚𝐫𝐚
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 12:32

a: ΔOMN cân tại O có OD là trung tuyến

nên OD vuông góc NA

góc ODA=góc OBA=90 độ

=>ODBA nội tiếp

b; Xét ΔABM và ΔANB có

góc ABM=góc ANB

góc BAM chung

=>ΔABM đồng dạng với ΔANB

=>AB/AN=AM/AB

=>AB^2=AN*AM

Bình luận (0)
Huệ Ok
Xem chi tiết